Có nhiều bạn có câu hỏi đồng oxit (CuO) có thể tác dụng được với nước (H2O) hay không? để giải được phương trình này ta cần có thê điều kiện nhiệt độ cao để cho CuO + H2O tạo ra sản phẩm Cu(OH)2 mời các bạn cùng theo dõi phương trình phản ứng chi tiết dưới đây.
- Xem thêm : C2H2 + AgNO3 + NH3
CuO + H2O Viết phương trình phản ứng hóa học.
CuO + H2O ⟶ Cu(OH)2
Trong đó
- CuO : Đồng Oxit chất rắn màu đen
- H2O : Nước
- Cu(OH)2 : Đồng Hidroxit kết tủa màu xanh lam
Cu(OH)2 cũng như một số bazơ khác như Fe(OH)3, Al(OH)3,… cũng bị nhiệt phân huỷ cho oxit và nước. Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit và nước.
Bài tập liên quan CuO và H2O
Bài 1 : Khử hoàn toàn 18,0 gam một oxit kim loại M cần 5,04 lít khí H2 (đktc). Công thức của oxit là
A. Fe2O3. B. FeO.
C. ZnO. D. CuO.
Lời giải
nH2 = 0,225mol
M2On + nH2 → M + nH2O
0,225/n ← 0,225
⇒ (0,225/n).(2M + 16n) = 18 ⇒ M = 32n ⇒ n = 2, M = 64
⇒ Công thức oxit là CuO
Chọn đáp án D
Bài 2 : Để nhận biết ion nitrat, thường dùng Cu và dung dịch axit sunfuric loãng đun nóng là vì
A. Phản ứng tạo ra kết tủa màu vàng và dung dịch có màu xanh.
B. Phản ứng tạo ra dung dịch có màu xanh và khí không mùi làm xanh giấy quỳ ẩm.
C. Phản ứng tạo ra kết tủa màu xanh.
D. Phản ứng tạo dung dịch có màu xanh và khí không màu hóa nâu trong không khí.
Lời giải
3Cu + 8H+ + 2NO3– → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
Dung dịch Cu2+ có màu xanh; khí NO không màu nhưng hóa nâu trong không khí.
Chọn đáp án: D