Cường độ dòng điện là gì? Ký hiệu và đơn vị đo cường độ dòng điện là gì? Ứng dụng của cường độ dòng điện trong thực tế rất quan trọng vì vậy trong cuộc sống hàng ngày người ta vẫn dùng dụng cụ để đo cường độ dòng điện đó nhé! tất cả về công thức tính cường độ dòng điện vật lý 7 chi tiết nhất.

Cường độ dòng điện là gì

Cường độ dòng điện là gì?

Cường độ dòng điện là một đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của dòng điện, số lượng điện tử đi qua tiết diện của vật dẫn trong một đơn vị thời gian. Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn và ngược lại.

1- Cách đo cường độ dòng điện

Để đo cường độ dòng điện, trước hết chúng ta cần lựa chọn ampe kế có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất phù hợp. Sau đó quan sát kim của ampe kế, nếu cần sẽ phải chỉnh kim về vạch số 0.

Tiếp theo, bạn cần vẽ sơ đồ mạch điện trên giấy, rồi mới tiến hành mắc ampe kế với vật dẫn. Hãy lắp chính xác, sao cho dòng điện đi vào ở chốt dương (+) và ra ở chốt âm (-). Tuy nhiên, khi mắc cần đặc biệt lưu ý không mắc trực tiếp các chốt của ampe kế với hai cực của nguồn điện, bởi chúng có thể dẫn tới hỏng ampe kế.

Vạch kim của ampe kế chỉ vào số nào trên màn hình thì đó chính là cường độ dòng điện.

2 – Đơn vị đo cường độ dòng điện

  • Đơn vị của cường độ dòng điện là ampe. Kí hiệu là A

Mỗi một đơn vị ampe sẽ tương ứng với dòng chuyển động của 6,24150948.10­∧18 điện tử e (1 culông) trong 1 giây qua 1 diện tích dây dẫn. Cụ thể 1A = 1C/s.

3 – Ký hiệu cường độ dòng điện

  • Kí hiệu là I

4 – Dụng cụ đo cường độ dòng điện

Để có thể đo được cường độ của dòng điện thì hiện nay chúng ta sử dụng Ampe kế hay còn gọn là đồng hồ ampe. Thiết bị này cũng được đặt tên theo tên của nhà phát minh ra điện từ trường sau đó phát biểu thành định luật ông – André Marie Ampère.

  • Dụng cụ đo cường độ dòng điện là ampe kế.

Hiện nay ampe kế gồm có các loại như sau: ampe kế đo dòng điện, ampe kế đo AC/DC, dòng đo điện trở cách điện, ampe kế đo điện trở đất hoặc dòng đo miliampe hay còn gọi là miliampe kế.

5 – Công thức đo cường độ dòng điện

I = Q/t = (q1 + q2 + q3+…+qn) /t

Từ công thức phía trên ta sẽ thấy cường độ trung bình của dòng điện ở một khoảng thời gian sẽ được tính bằng thương số của điện lượng chuyển qua bề mặt trong khoảng thời gian đó với khoảng thời gian đang xét. Chúng ta có công thức tính cường độ dòng điện trung bình dạng rút gọn như sau:

cong-thuc-do-cuong-do-dong-dien

Trong đó

  • Itb là cường độ dòng điện trung bình (A)
  • ΔQ là điện lượng chuyển qua bề mặt được xét trong một khoảng thời gian Δt (C).
  • Δt là một khoảng thời gian được xét nhỏ, ta có cường độ dòng điện tức thời với công thức tính như sau:

suy-ra-cong-thuc

 

 

 

 

 

  • I: là cường độ dòng điện
  • P: là công suất tiêu thụ của thiết bị điện
  • U: là hiệu điện thế

cong-thuc-khac

 

 

 

 

 

Trong đó

  • I: chính là cường độ dòng điện (đơn vị A)
  • U: là hiệu điện thế (đơn vị U)
  • R:là điện trở (đơn vị Ôm)

Công thức tính cường độ dòng điện hiệu dụng

cong-thuc-tinh-cuong-do-hieu-dien-dung

Trong đó:

  • I: là cường độ dòng điện hiệu dụng
  • I0: là cường độ dòng điện cực đại

Công thức cường độ dòng điện cực đại

Công thức tính như sau:

I0 = I. √2

Trong số đó.

  • I0 là dòng điện cực đại

Cường độ dòng điện bão hòa

Cường độ dòng điện bão hòa là: I = n.e

Trong đó :

  • e chính là điện tích electron.

Tính cường độ dòng điện 3 pha

Công thức tính cường độ của dòng điện 3 pha như sau:

I = P/(√3 x U x coshi x hiệu suất)

Trong số đó:

  • I: là dòng điện
  • P: là công suất động cơ
  • U: là điện áp sử dụng
Rate this post