lũy thừa 2

Trong bài các em đã đi tìm hiểu rõ về định nghĩa, công thức và các dạng toán khác nhau về Lũy thừa Toán 6, trong đó có dạng toán cơ bản và dạng toán nâng cao. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu Chuyên đề : Toán lũy thừa lớp 6 nâng cao và phương pháp làm giải toán một cách nhanh nhất.

lũy thừa 2

Củng cố kiến thức :

Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:

lý thuyết

 

 

a^n đọc là “a mũ n” hoặc “a lũy thừa n”.

a được gọi là cơ số.n được gọi là số mũ.

Phép nhân nhiều thừa số giống nhau như trên được gọi là phép nâng lên lũy thừa.

a^1=aa^2=a.a gọi là “a bình phương” (hay bình phương của a).

a^3=a.a.a gọi là “a lập phương” (hay lập phương của a).

Quy ước: a1=a; a0=1(a≠0)

Xem thêm nội dung:

Số chính phương:

  • Số chính phương là số có căn bậc 2 là một số tự nhiên
  • Hay phát biểu khác số chính phương là bình phương của một số tự nhiên.

Đặc điểm của số chính phương 

+ Số chính phương không bao giờ tận cùng là 2,3,7,8 mà số chính phương tận cùng là 0,1,4,5,6,9

+ Khi phân tích một số chính phương ra thừa số nguyên tố ta được các thừa số là lũy thừa của số nguyên tố với số mũ chẵn.

+ Số chính phương chia cho 3 không bao giờ có số dư là 2 chia cho 4 không bao giờ dư 2 và 3. Số chính phương lẻ khi chia 8 luôn dư 1.

+ Số ước nguyên dương của số chính phương là một số lẻ.

+ Số chinh phương chia hết cho số nguyên tố P thì chia hết cho P2

+ Để chứng minh một số là chính phương chúng ta chứng minh cho số đó có thể biểu diễn bằng bình phương  của một số tự nhiên.

Xem thêm :

Bài tập vận dụng :

Bài 1 :

Tính giá trị biểu thức (Thu gọn các tổng sau):

đề bài 4

 

 

 

 

  Giải : 

bài làm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

bài 6

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 2 : Tìm tập hợp các số tự nhiên x, biết rằng lũy thừa 5^2x – 1 thỏa mãn điều kiện:

bài giải

 

 

3.7/5 - (18 bình chọn)