Trên lớp chúng ta đã nghe thầy cô giảng bài về chu vi hình bình hành , để ôn tập lại bài học này chúng ta cần chú ý đến công thức tính chu vi hình bình hành để áp dụng vào cách tính chu vi hình bình hành . Để ôn lại kiến thức chu vi hình bình hành mời các bạn theo dõi bài viết đầy đủ sau đây .

Diện tích hình bình hành

Diện tích toàn phần hình nón

chu vi hình bình hành

Chu vi hình bình hành là gì ?

Chu vi của hình bình hành chính là đường bao quanh diện tích. Đối với một đa giác, chu vi hình bình hành chính là tổng độ dài tất cả các cạnh cộng lại. Chu vi hình bình hành cũng được tính bằng bốn cạnh cộng lại với nhau. Tuy nhiên, do tính chất của hình này, có các cặp cạnh đối song song và bằng nhau, bạn có thể tính chu vi hình bình hành bằng cách lấy tổng hai cạnh kề nhân với hai.

Trong hình bình hành thì có:

  • Các cạnh đối song song và bằng nhau.
  • Các góc đối bằng nhau.
  • Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

công thức tính chu vi hình bình hành

Công thức tính chu vi hình bình hành

Chu vi của hình bình hành được tính theo công thức như sau :

Công thức tính như sau: C = (a+b) x 2

Trong đó

a là cạnh đáy của hình bình hành

b là cạnh bên của hình bình hành

P là chu vi hình bình hành

Phát biểu công thức tính chu vi hình bình hành bằng lời : Chu vi của một hình bình hành bằng 2 lần tổng một cặp cạnh kề nhau bất kỳ. Nói cách khác, chu vi hình bình là tổng độ dài của 4 cạnh hình bình hành.

Ví dụ tính chu vi hình bình hành .

Ví dụ 1 :

Cho một hình bình hành ABCD có hai cạnh a và b lần lượt là 8 cm và 10 cm. Hỏi chu vi của hình bình hành ABCD bằng bao nhiêu?

Áp dụng công thức tính chu vi hình bình hành ta có:

C = (a +b) x 2 = ( 8 +  10) x 2 =16 x 2 = 32 cm

 

Rate this post

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *