nhất quỷ nhì ma

Nhất quỷ nhì ma thứ ba học trò là gì? Ý nghĩa của câu tục ngữ việt nam được thể hiện như thế nào? Những thông tin nào giúp bạn hiểu rõ được câu tục ngữ của tuổi học trò này. Mời các bạn cùng tìm hiểu nội dung dưới đây, Cùng đón đọc nhé.

Tìm hiểu thêm :

Nhất quỷ nhì ma thứ ba học trò là gì?

“Nhất quỷ, nhì ma, thứ ba học trò” là câu thành ngữ ám chỉ những hành động, những trò nghịch ngợm, quậy phá, hiếu động và vui nhộn của các cô cậu học trò bày ra khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Tuy là những trò đùa nghịch ngợm nhưng đó là những kỉ niệm đáng nhớ, hồn nhiên và tươi đẹp của thời học sinh.

“Nhất quỷ nhì ma thứ ba học trò” là một câu tục ngữ phổ biến trong tiếng Việt, có nghĩa là:

  • Nhất quỷ: Quỷ đầu tiên – Tức là người xấu nhất, tệ nhất.
  • Nhì ma: Ma thứ hai – Tức là người kế tiếp sau nhất quỷ, tức là người tệ hơn nhất quỷ nhưng còn hơn người thứ ba.
  • Thứ ba học trò: Tức là người thứ ba, còn kém hơn nhất quỷ và nhì ma.

Tóm lại, câu tục ngữ này ám chỉ rằng trong một tình huống nào đó, có ba người tham gia và người thứ ba (học trò) là người tệ nhất trong số họ.

nhất quỷ nhì ma

Ý nghĩa câu nói “nhất quỷ, nhì ma, thứ ba học trò” là gì?

Câu nói trên đã ví von hài hước học sinh với ma quỷ giống như cụm từ “nghịch như quỷ”, ám chỉ học sinh thường bày ra những trò tinh quái, ranh ma và nghịch ngợm trên lớp học. Câu nói như ngầm khẳng định: với học trò, không gì là không thể.

Có thể bạn chưa biết, câu nói “Nhất quỷ, nhì ma, thứ ba học trò” đã được thêm vào trong Từ điển thành ngữ Tiếng Việt từ lâu và trở thành một câu thành ngữ hài hước, có tính hình tượng cao.

Câu thành ngữ không đơn thuần chỉ đơn thuần giúp chúng ta nhớ về các cô cậu học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, hiệu động, nghịch ngợm, luôn nghĩ ra những trò đùa hết sức tinh quái, đôi khi mang đến tình huống dở khóc dở cười, mà nó còn gợi lên cả một bầu trời tuổi trẻ đầy nhiệt huyết, năng động tràn ngập tiếng cười, niềm vui và cả những nỗi buồn, nhớ thương của tuổi học trò.

Dẫu biết sau này khi lớn lên, chúng ta sẽ va vấp với cuộc sống, với những xô bồ, nhưng chỉ cần nghe đến câu nói “nhất quỷ, nhì ma, thứ ba học trò”, bao kí ức, bao kỷ niệm tươi đẹp thời vô lo vô nghĩ sẽ lại ùa về khiến ta cảm thấy dễ chịu, thoải mái.

Nguồn gốc câu nói “nhất quỷ, nhì ma, thứ ba học trò” là gì?

câu nói quen thuộc “nhất quỷ, nhì ma, thứ ba học trò” chắc hẳn ai cũng nghĩ đến thời học sinh tinh nghịch, vui nhộn. Tuy nhiên câu nói ấy còn mang một ý nghĩa khác xuất phát từ tục lệ thi cử thời xưa.

“Nhất quỷ, nhì ma, thứ ba học trò” bắt nguồn từ điển tích người âm báo ân báo oán. Người xưa cho rằng thành tích thi cử của các sĩ tử đỗ đạt hay thi trượt là do “âm đức” của tổ tiên kiếp trước, nếu làm nhiều điều thiện sẽ được đền ơn, nếu làm nhiều điều ác sẽ bị báo oán, tương ứng với việc thi đỗ hay trượt của sĩ tử.

Do đó, khi các sĩ tử đến trường thi, theo tục lệ đều phải làm lều chõng, chuẩn bị bút mực, quyển tập, cúng vái với trời, đất, vua, thần thánh, khai đủ họ tên, tuổi tác, quê quán và khấn to

Như vậy, theo thứ tự thì ma sẽ bước vào phòng thi thứ nhất, thứ hai là quỷ và thứ ba mới là sĩ tử, đúng với câu nói “nhất quỷ, nhì ma, thứ ba học trò”. Đây cũng là một ý nghĩa đặc biệt của câu nói này.

Có rất nhiều cách lý giải khác nhau về ý nghĩa câu nói “nhất quỷ, nhì ma, thứ ba học trò”, tuy nhiên thời nay mọi người đều hiểu theo ý nghĩa hài hước, vui nhộn, là tính nghịch ngợm của học sinh trên ghế nhà trường.

Những câu nói liên quan đến tục ngữ nhất quỷ nhì ma

1.“Xin được mãi là thiên thần áo trắng
Giọt mực hồn nhiên đậu lại trên tay
Xin nghe hoài loài sơn ca thánh thót
Của những ngày hoa nắng thơ ngây”

2. “Thanh xuân giống như một cơn mưa rào. Dù cho bạn bị cảm lạnh, bạn vẫn muốn đắm mình trong cơn mưa ấy một lần nữa.”

3. “Tuổi thanh xuân cũng như mây trời. Vốn dĩ chẳng thể nào níu giữ nổi.”

4. “ – Sao dạo này mày cứ đánh tao mãi thế ?
– Vì tao sợ tốt nghiệp rồi sau này không còn cơ hội đánh mày nữa.”

5. “Chúng ta mất 4 năm cấp 2 để kỳ vọng vào 3 năm cấp 3, chúng ta mất 3 năm cấp 3 để khao khát về 4 năm đại học, chúng ta mất 4 năm đại học để nhớ về 7 năm trung học. Cuối cùng chúng ta mất cả đời để tưởng niệm về tuổi trẻ của chúng ta.”

6.“Học trò là học hiếu trung – Học cho đến mực anh hùng mới thôi” (Ca dao)

7. “Có một loại tốt đẹp mang tên Thanh Xuân
Có một loại chia ly mang tên Tốt Nghiệp…”

Rate this post